当前位置:首页 > Thế giới > Siêu máy tính dự đoán RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Kèo vàng bóng đá Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1: Khách đáng tin
Tối 29/11, Trung tướng Nguyễn Văn Viện, Cục trưởng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy Bộ Công an (C04), cho biết cuộc thi tạo nên sân chơi bổ ích cho giới trẻ và tạo sự lan tỏa rộng rãi với thông điệp "nói không với ma túy, cùng nhau chung tay đẩy lùi ma túy". Qua đó giúp cho học sinh, sinh viên có thêm kỹ năng để bảo vệ bản thân trước hiểm họa khó lường về ma túy.
Theo ông, cuộc thi được tổ chức dưới hình thức gameshow truyền hình với những phần thi kiến thức, kỹ năng liên quan phòng chống ma túy. Từ các phần thi sẽ giúp các học sinh, sinh viên nhận diện các loại ma túy, đặc biệt là các loại ma tuý tổng hợp núp bóng dưới dạng thực phẩm, đồ uống, thuốc lá điện tử.
Hơn 200 tài liệu, hiện vật, hình ảnh tiêu biểu được giới thiệu tới người xem, chia làm 3 phần: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930; Những mốc son lịch sử (1930 - 2020); Xây dựng tổ chức Đảng vững mạnh.
Ban tổ chức tiếp nhận hiện vật và trao chứng nhận khen tặng cho các nhà sưu tập, cộng tác viên Bảo tàng. |
Trong đó, có một số hiện vật quý hiếm như: Tác phẩm “Đường Kách mệnh” của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc (1927), được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Bảo vật quốc gia đợt 1 năm 2012; kỷ vật của các đồng chí Tổng Bí thư của Đảng; sưu tập báo chí, truyền đơn của Đảng trước ngày 2/9/1945; sưu tập các văn kiện, nghị quyết của Đảng và nhóm hiện vật của nhân dân dùng để nuôi giấu, bảo vệ các đồng chí lãnh đạo Đảng trước năm 1945.
Cũng tại buổi khai mạc trưng bày chuyên đề, Ban tổ chức đã tổ chức lễ tiếp nhận hiện vật do các nhà sưu tập, cộng tác viên trao tặng, bao gồm: Hiện vật giai đoạn Cổ Trung Đại của TS. Phạm Dũng, bộ sưu tập gồm 9 hiện vật giai đoạn Cổ Trung Đại của PGS.TS Nguyễn Thanh Nam Chủ tịch Viện Nghiên cứu, Đào tạo Kinh tế - Tài chính.
Tác phẩm “Đường Kách mệnh” của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc (1927), được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Bảo vật quốc gia đợt 1 năm 2012. |
TS. Nguyễn Văn Cường, Giám đốc Bảo tàng Lịch sử quốc gia cho biết: “Thông qua trưng bày, Bảo tàng Lịch sử quốc gia mong muốn giúp công chúng, nhất là thế hệ trẻ, hiểu biết sâu sắc thêm về lịch sử ra đời, phát triển, vai trò lãnh của Đảng Cộng sản Việt Nam; về những thành quả mà Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta đạt được trong 90 năm qua. Từ đó, tăng thêm lòng tin tưởng và tự hào về Đảng, nhận thức đầy đủ hơn trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay, góp sức mình vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
Tình Lê
Với hơn 200 tài liệu, hiện vật, hình ảnh tiêu biểu, trưng bày gồm 3 phần: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930; Những mốc son lịch sử (1930 - 2020); Xây dựng tổ chức Đảng vững mạnh.
" alt="Hiện vật quý được các nhà sưu tầm nghiên cứu trao tặng cho Bảo tàng lịch sử quốc gia"/>Hiện vật quý được các nhà sưu tầm nghiên cứu trao tặng cho Bảo tàng lịch sử quốc gia
Nhận định, soi kèo Slovan Bratislava vs Stuttgart, 3h00 ngày 22/1: Mục tiêu phải thắng
Vẻ điển trai của diễn viên Thanh Sơn. |
Tại lễ trao giải VTV Awards tối 5/9, Thanh Sơn và Quỳnh Kool tiếp tục xuất hiện tình tứ bên nhau trong các shoot hình khi tới dự sự kiện với tư cách diễn viên được đề cử. Ngay sau lễ trao giải, Thanh Sơn đã livestream trên trang cá nhân để trả lời các câu hỏi của người hâm mộ.
Khi có fan hỏi về chuyện gia đình, Thanh Sơn ngại ngùng nói: "Mình chưa chia sẻ câu chuyện này bao giờ. Thực ra Sơn đã từng có gia đình nhưng sau đó thì... Hiện tại Sơn đã ly hôn vợ khá lâu rồi".
Về chuyện tin đồn có tình cảm với Quỳnh Kool, nam diễn viên sinh năm 1991 nói: "Có nhiều người sau khi biết chuyện đẩy thuyền cho Sơn và Quỳnh, nhiều ý kiến nói rằng mình có vợ rồi sao lại đẩy thuyền như vậy. Là đồng nghiệp trong giới với nhau Quỳnh hoàn toàn biết việc mình đã ly hôn. Thực ra không có vấn đề gì nhé, chỉ là cả hai đứa cùng đang độc thân nên diễn với nhau nó ngọt hơn nhưng không yêu nhau, phim thật tình giả!".
Hình ảnh tình tứ của Quỳnh Kool và Thanh Sơn. |
Khi được hỏi Thanh Sơn và Quỳnh Kool có 'diễn' trong các cuộc giao lưu không, Thanh Sơn khẳng định là không, mọi chương trình đều là phản ứng tự nhiên và không biết kịch bản. Nam diễn viên cũng cho biết để nói về Quỳnh Kool thì rất nhiều và không biết bắt đầu từ đâu.
Trước câu hỏi của fanAnh có người yêu chưa?Thanh Sơn đùa nói: "Hiện tại anh có rồi, nó đang phá dưới tầng 1, nó là Oscar (tên chú chó của Thanh Sơn - PV).
Quỳnh An
Hậu trường lễ trao giải VTV Awards 2020, nữ diễn viên Quỳnh Kool và bạn diễn Thanh Sơn đã có những khoảnh khắc "tình bể bình" nhận được nhiều khen ngợi.
" alt="Thanh Sơn thừa nhận đã ly hôn, không yêu Quỳnh Kool"/>Chuyện tế nhị: Chết ngạt với đồng nghiệp 'xả mùi'nơi công sở
Cùng với đó, việc thiết kế các môn chuyên ngành phục vụ cho việc nghiên cứu mỹ thuật cũng bắt đầu được đưa vào giảng dạy bên cạnh môn học về lịch sử mỹ thuật thế giới đã được giảng dạy từ thời Pháp. Các bộ môn như lịch sử mỹ thuật Việt Nam, mỹ học, nghệ thuật học... dường như đã tạo cho khoa lý luận một con đường khác hẳn với các khoa nghiên cứu về lịch sử như Khảo cổ học mỹ thuật ở các Trường Tổng Hợp hay KHXH.
Chương trình đào tạo này được Pgs Nguyễn Trân tham khảo từ các phân môn của Khoa sử mỹ thuật của trường Đại học Matxcơva nơi ông tốt nghiệp. Bên cạnh đó các thành quả nghiên cứu mỹ thuật Việt Nam của người Pháp rồi họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung, các nhà nghiên cứu Nguyễn Tiến Cảnh, Nguyễn Du Chi, Chu Quang Trứ, Trần Lâm Biền tốt nghiệp khoa văn/ sử trường Đại học Sư Phạm hoặc Tổng Hợp rẽ sang nghiên cứu mỹ thuật thời kỳ thành lập Bảo Tàng Mỹ thuật vào thập niên 60, được đưa vào giảng dạy.
Các giảng viên đầu tiên được mời về giảng dạy ở khoa cũng là những người học mỹ thuật hoặc sử ở nước ngoài vững về lý luận được mời về như Thái Hanh (học ở Trung Quốc), Thái Bá Vân (học ở Tiệp Khắc), Nguyễn Quân (học ở Đức), Triệu Thúc Đan, Lê Quốc Bảo (học ở Liên Xô) ... Những bộ sách như Mỹ thuật thời Lý, Mỹ thuật thời Trần, Mỹ thuật thời Lê Sơ, Mỹ thuật thời Mạc được xuất bản khoảng đầu thập niên 1970 đã trở thành những bộ giáo trình đầu tiên. Nguyễn Phi Hoanh viết cuốn Lịch sử mỹ thuật thế giới được xuất bản lần đầu cũng khoảng thời gian này trở thành sách tham khảo tốt cho các sinh viên khoa Lý luận.
Thời điểm sau hòa bình lập lại lúc đó, với nhiệm vụ quan trọng nâng cao nhận thức cũng như công tác phê bình mỹ thuật thúc đẩy sự phát triển của nền mỹ thuật Việt Nam XHCN, việc thành lập khoa Lý luận và lịch sử mỹ thuật lúc bấy giờ đã đánh một dấu mốc quan trọng trong việc tạo ra một thế hệ các nhà lý luận mới. Những người mà trong thập niên 80, thời đổi mới và cả những giai đoạn sau này đã đồng hành cùng các họa sĩ trên các chặng đường mỹ thuật. Họ cũng là những người tiếp tục kế thừa và phát huy các thành tựu nghiên cứu mỹ thuật Việt Nam trên mọi lĩnh vực như: mỹ thuật cổ, mỹ thuật hiện đại – đương đại và mỹ thuật ứng dụng.
Trải qua những thăng trầm của lịch sử, có những giai đoạn khoa ngừng tuyển sinh bởi lý do thời cuộc, cho đến nay Khoa lý luận và lịch sử mỹ thuật đã có được 14 khóa. Chương trình đào tạo của khoa cũng liên tục được thay đổi để đáp ứng sự nhu cầu và sự phát triển của công tác lý luận phê bình mỹ thuật. Khoảng thập kỷ 90, bên cạnh các môn học lý thuyết chuyên ngành, sinh viên được học thêm các môn hội họa, đồ họa, điêu khắc và được thực hành trên mọi chất liệu như lụa, khắc gỗ, sơn dầu, sơn mài... nhằm bổ sung những kiến thức thực tế về nghề.
Sang đầu thế kỷ 21, việc đi thực tập nghiên cứu ở các di tích mỹ thuật cổ được tăng cường. Sau các chuyến đi này, sinh viên đã học được những kỹ năng nghiên cứu điền dã và có được các công trình nghiên cứu khoa học đạt chất lượng cao. Các bộ môn mới được đưa vào giảng dạy như Curator, Video art, nhiếp ảnh đã giúp cho sinh viên của khoa phát triển những năng lực quan trọng trong việc nghiên cứu thâm nhập thực tế nghệ thuật đương đại ở Việt Nam.
Trong quá trình học, đã có nhiều cuộc triển lãm được chính các sinh viên của Khoa kết hợp với các giảng viên trẻ thiết lập tổ chức về các vấn đề mỹ thuật từ cổ đến đương đại. Điển hình như cuộc triển lãm “Di sản mỹ thuật Thanh Hóa – Nam định” được tổ chức năm 2009; và hai triển lãm “Sinh viên làm nghệ thuật” tháng 1/2012, “Thick thì nhick” tháng 7/2012... Các cuộc triển lãm này đã tạo động lực cho việc học tập nghiên cứu cũng như thực hành nghệ thuật trong các thế hệ sinh viên ở Khoa.
Hơn 3 thập niên, hàng trăm người tốt nghiệp, rồi học tiếp lên Cao học chuyên ngành này được mở từ năm 2009 cũng tại trường Đại học mỹ thuật Việt Nam. Họ công tác trên đủ mọi lĩnh vực từ giảng dạy cho đến truyền thông, nghiên cứu, xuất bản với những tên tuổi như Phan Cẩm Thượng, Phan Thanh Bình, Trương Công Nguyên, Phạm Trung, Nguyễn Hải Phong, Lê Hoài Linh, các thế hệ trẻ hơn có Nguyễn Đức Bình, Hoàng Anh, Trang Thanh Hiền, Đặng Phong Lan, Nguyễn Anh Tuấn, Bùi Thanh Mai...
Nhiều thế hệ sinh viên sau này của khoa là do cha mẹ từng học, truyền lại niềm đam mê mỹ thuật cho con cái, mà họ tiếp tục nối gót. Không ít các sinh viên trong khi đang học và sau khi ra trường không chỉ làm lý luận mà họ còn tham gia các hoạt động nghệ thuật đương đại như: Vũ Đức Toàn, Đỗ Tường Linh, Võ Thị Ngọc Huế, Phùng Tiến Sơn, Vi Tường Vi, Trần Hoàng Ngân, Nguyễn Hồng Ngọc...
Họ là những thế hệ đã có những đóng góp không nhỏ vào sự phát triển chung của mỹ thuật Việt Nam. Những người đã góp phần đọc ra những thông điệp từ ngôn ngữ mỹ thuật của quá khứ gửi đến tương lai. Họ cũng là những người bắc nên những cây cầu tri thức giữa nghệ thuật, nghệ sĩ và công chúng. Nhiều cuốn sách được xuất bản, nhiều hội thảo được tổ chức, ở nhiều triển lãm quốc gia, quốc tế, thế hệ những người làm công tác lý luận phê bình này đã đóng một vai trò quan trọng để nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả mỹ thuật đối với xã hội.
Với sự phát triển mạnh mẽ của mỹ thuật đương đại trên thế giới cũng như ở Việt Nam, khi nghệ thuật không ngừng xóa đi các giới hạn giữa các bộ môn nghệ thuật, hơn bao giờ hết vai trò của lý luận phê bình mỹ thuật là vô cùng cần thiết để tạo ra các tri thức xã hội. Việc đào tạo các nhà nghiên cứu, phê bình mỹ thuật tương lai sẽ góp phần đưa mỹ thuật tiệm cận hơn với công chúng, tiến tới việc xã hội hóa nghệ thuật. Một mục tiêu lâu dài cho sự phát triển đời sống thẩm mỹ nói chung trong xã hội đương đại.
HK" alt="35 năm một chặng đường Khoa Lý luận và Lịch sử mỹ thuật"/>